Chân dữ huyễn 真與幻 • Chân và huyễn là bài thơ của Định Hương thiền sư đời Lý
logo

  




Chân dữ huyễn

Bản lai vô xứ sở,
Xứ sở thị chân tông.
Chân tông như thị huyễn,
Huyễn hữu tức không không.

Dịch nghĩa

Đạo vốn không có xứ sở,
Xứ sở của nó chính là cái chân tông.
Nếu nói rằng chân tông cũng là huyễn,
Thì coi cái “hữu” là huyễn và càng tỏ rõ cái “không” là không.

Dịch thơ

“Xưa nay không xứ sở
Xứ sở ấy chân tông
Chân tông hư ảo thế
Có ảo tức không không.”

Nguồn: Thơ văn Lý Trần (tập I), NXB Khoa học Xã hội, 1977

Giấy dó, khung gỗ, 60.90cm
Sở hữu: #AnNhiên

 



 

Bài viết liên quan

TIN MỚI NHẤT

THÔNG BÁO TUYỂN SINH LỚP THƯ PHÁP MÙA HẠ 2025

THÔNG BÁO TUYỂN SINH LỚP THƯ PHÁP MÙA HẠ 2025

Thư pháp, theo định nghĩa căn bản nhất, là
Tái cấu trúc/ Tái sinh – Khi chữ sống một đời khác

Tái cấu trúc/ Tái sinh – Khi chữ sống một đời khác

Lặng lẽ, một đời chữ... Những năm tháng
Nhân sinh là một bình thiền trà

Nhân sinh là một bình thiền trà

Trà có đậm nhạt, có nóng lạnh, cũng có buồn